Tiếng-Việt-Cổ đang ở đâu? Những Chữ mà chúng-ta gọi là Hán-Việt (Việt gốc Hán) thực-ra phần-lớn là Tiếng-Việt-Cổ . Tiếng-Việt-Cổ của thời Văn-Lang, tiền Hán, không hề mất, mà ngày-nay được-gọi trại-đi là Tiếng-Quảng (Cantonese) Thảo-nào Âm-đọc của những chữ mà chúng ta tưởng là gốc Hán, lại nghe rất giống-âm Tiếng-Quảng (Cantonese). Chúng-ta có thể so-sánh và kiểm-nghiệm được sự giống-nhau của Âm Tiếng-Việt-cổ và Tiếng-Quảng qua nghe cách-đọc ở trang Translator của Bing.com ( https://www.bing.com/Translator ) Hình dưới đây, cho thấy Language-Code của Cantonese là 'yue=việt' Pls. click: https://glosbe.com/yue
Posts
- Link abrufen
- Andere Apps
Tiếng Ta giàu đẹp A. Chữ Việt cổ: 'chương': ' Chương ' ở đây không-phải là cái Nghĩa thường-thấy như trong 'Văn-chương', 'Chương-sách',... từ tiếng Cantonese: 章 dịch-âm ra. Tiếng Việt cổ 'chương' (mặt-chữ Nôm: 脹) này có-nghĩa bây-giờ là ' phình-lên', 'phồng-cứng', 'sưng-lên', 'sình-lên'. Nhường-chỗ cho 'chương(-sách)-章', nghĩa là người Việt chỉ hiểu là 'chương-sách'. Tuy vậy, vẫn còn dính-dáng với nhiều họ-hàng khác, t.d: 'giương', 'giương-lên', 'giương-cung' 'ươn', 'cá-ươn', 'cá-sình' (cùng nghĩa) 'ương', 'bướng', 'cứng-đầu' 'ươm' . Còn một chuyện rất thú-vị, rất đáng đứng-hình, là chữ 'sình' trong 'cá-sình', 'bùn-sình', 'sình-bụng' lại có Bà-con với chữ ' sinh ' với nghĩa là 'lên', 'mọc-lên', 'sinh-ra' . . B. Chữ Việt cổ: 'đồng': 'đồng', &
- Link abrufen
- Andere Apps
Cây-rau Bạc-hà Xin Bạn đừng nhầm với những loại ' Rau-húng ', mới bị dịch ngược-ngạo từ chữ Tây ' Mint '. Những thứ Rau làm gia-vị này, người Việt từ bao-đời-nay gọi là ' Húng ', không ai gọi là ' Bạc-hà ' cả. ' Cây-rau Bạc-hà ' đang-được nói-đến ở-đây, ở VN, thường được dùng để nấu Canh-chua-cá với 2 thức chính là Bạc-hà và Cá (Cá-lóc hay Cá-trê). ' Rau-Bạc-hà ' còn được gọi theo tiếng địa-phương miền Nam là ' Rau-Dọc-mùng '. Một ít Người còn gọi theo chữ mới nhập-lậu, từ cách gọi của người Hán là ' Rau Đại-hoàng-大黄 ' 'Rau Bạc-hà' = 'Rau Dọc-mùng' = 'Rau Đại Hoàng' Cái í-chính của bài này, xin nói hụych-toẹt ra đây, là thử tìm cái Gốc-rễ của cái tên ' Bạc-hà ' này. Chữ ' Bạc-hà ' là một sáng-tạo của Người-Việt, không phải từ Người-Hoa. Đừng sững-sờ nhá, hãy nhìn kĩ lại ở trên, Người-Việt gọi là ' Rau-Bạc-hà ' trong khi người Hoa gọi là ' Rau-Đại-hoàng '. Chẳn
"Thuyền Quyên" trong câu "Phận gái thuyền quyên" nghĩa là gì?
- Link abrufen
- Andere Apps
Cách hay nhất có lẽ là hỏi tác giả của bản nhạc "Phận Gái Thuyền Quyên", tác giả Giao Tiên. (s. Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_Ti%C3%AAn ) Nhưng cách nhanh nhất mà ai cũng chọn làm trước hết là hỏi cụ Gu-gồ (Google). Và qua đó User sẽ nhận được 2-kết quả sau đây: 1. Kết quả số một: ....Thuyền Quyên là 1 học trò nữ của nhà thơ Khuất Nguyên Trung Quốc. Khi Khuất Nguyên định can Sở Hoài Vương không nên nghe theo thứ phi đang thông đồng với giặc mưu chiếm nước Sở, thì bị bà thứ phi này dùng tiền, vàng mua chuộc triều đình phao tin rằng Khuất Nguyên phát điên. Từ đó, không ai nghe lới Khuất Nguyên cả. Nhà thơ bị mọi người tránh xa, chỉ có Thuyền Quyên một lòng hầu thầy vì nàng cũng đã yêu thầy. Thuyền Quyên chịu đựng biết bao áp lực của dư luận để trọn tình! Do đó, đời sau, thấy cô gái nào lận đận trong tình yêu thì nói rằng "đó là phận gái Thuyền Quyên" , nghĩa là thân phận giống nàng Thuyền Quyên ngày xưa!.... Bàn: Lần đầu tiên trong đời, t
Tăng thuế VAT có ảnh hưởng đến người nghèo hay không?
- Link abrufen
- Andere Apps
A. Tăng thuế nhìn từ điểm đứng của "nhà chuyên môn về kinh tế": Theo họ thì việc tăng thuế 2% không ảnh hưởng bao nhiêu đến người nghèo. Qua tính toán thống kê, xã hội VN có khoảng 20% là người nghèo, đóng góp thuế VAT hàng năm của những người này chiếm chỉ chừng 9% của thuế VAT tổng cộng. Như vậy, nếu lên thuế thêm 2% nữa, có nghĩa là đóng góp của người nghèo sẽ thêm 2% x 9% = 0.0018 = 1,8 phần nghìn. Một con số không là bao so với người giàu. Và kết luận rằng không ảnh hưởng đến người nghèo là mấy. Tình toán này của nhà chuyên môn rất đúng, không sai, chỉ có điều, nếu kết quả thu vào không là bao thì tại sao lại không tìm cách bỏ phần thuế này đi. Cho nhẹ gánh. Các nhà chuyên môn, chắc chắn muốn tìm cách bỏ đi lắm. điển hình là một vài món hàng như thịt-cá-rau,v.v... , vì thuế thu chẳng bõ công, nên đã được miễn thuế. Nhưng sẽ làm cách nào thì chưa nghe nhắc đến. B. Tăng thuế từ điểm nhìn của "nhà nghèo": Nhà nghèo, theo định nghĩa quốc tế, là những
Bút Sa Gà Chết nghĩa là gì?
- Link abrufen
- Andere Apps
Đọc cái tựa tầm thường như vậy, chắc có bạn vội cho là một câu hỏi ngây thơ, hỏi vớ vẩn, không đáng đọc tiếp, "click out" ngay. Tôi cũng vậy, cũng giống như các bạn, tôi cũng không muốn gà-kê-nghê-ngỗng tiếp nữa, nhưng kệ, mời đọc tiếp một chút xem sao. "Bút Sa Gà Chết" là gì thì ai mà không biết, "dể quá mờ". Cho đến hôm qua, tôi cũng như các bạn, đều hiều như sau: BSGC có nghĩa là: Khi hạ bút xuống kí tên thì phải cẩn thận, coi chừng. Tìm trong Google với BSGC ta sẽ thấy trên 150 nghìn bài viết có dính dáng đến con chữ BSGC này. Đọc sơ sơ mấy bài đầu, thì thấy đúng i chang những gì tôi và các bạn, đã nghĩ. Xin mạn phép ghi ra vài trả lời như sau: ....Ui chà, các bác cứ vòng vo mãi bút sa gà chết là muốn khuyên chúng ta phải suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó. Nếu không thì hậu quả sẽ do mình gánh chịu còn tại sao lại là gà mà không phải là lợn, ngan ngỗng thì các bạn đã giải thích hết rồi..... ..... BSGC là phải cẩn trọng mỗi khi
Kẹt xe dạng thứ ba: Kẹt xe ở điểm cuối con đường
- Link abrufen
- Andere Apps
Nhìn vào dự án và qua lời mô tả của các bài báo, ta có thể thấy: Các nhánh-vượt sắp được xây dưng đó có mục đích tách dòng-chảy-xe-ra-vào-TSN ra khỏi dòng-chảy-xe-chỉ-chạy-ngang-qua. Như thế chỉ tăng công-suất-chuyển-tải của con đường (chạy ngang qua), do các loại xe sẽ chạy nhanh hơn, thoát nhanh hơn ra khỏi khu vực. Như vậy, dự án chỉ có có lợi cho các dòng-xe chạy ngang qua điểm tính toán. Nhưng ở TSN, không chỉ có dòng-xe-chạy-ngang-qua, mà chủ yếu là dòng xe đi vào "tụ điểm". TSN là điểm cuối của dòng-xe đó. Xe cộ của nhánh này không có nhu cầu thoát nhanh mà chỉ chỉ có nhu cầu biến nhanh ra khỏi "hiện trường". Nếu dòng-xe này không tự "hô biến" đi (giống chú khỉ đột Tề Thiên), thì càng lúc nó càng tràn ra khỏi "nhánh đường cầu vượt đó". Tính đơn giản: Với chiều dài nhánh khoảng 300m, giả sử khi kẹt ở tụ điểm, các xe nối đuôi nhau (cách nhau 6m) và xếp hàng ba (xe hơi), thì chỉ cần 300*3/6 = 150 chiếc là đầy nhánh đường. Cho là có