Tăng thuế VAT có ảnh hưởng đến người nghèo hay không?
A. Tăng thuế nhìn từ điểm đứng của "nhà chuyên môn về kinh tế":
Theo họ thì việc tăng thuế 2% không ảnh hưởng bao nhiêu đến người nghèo. Qua tính toán thống kê, xã hội VN có khoảng 20% là người nghèo, đóng góp thuế VAT hàng năm của những người này chiếm chỉ chừng 9% của thuế VAT tổng cộng.
Như vậy, nếu lên thuế thêm 2% nữa, có nghĩa là đóng góp của người nghèo sẽ thêm 2% x 9% = 0.0018 = 1,8 phần nghìn. Một con số không là bao so với người giàu. Và kết luận rằng không ảnh hưởng đến người nghèo là mấy.
Tình toán này của nhà chuyên môn rất đúng, không sai, chỉ có điều, nếu kết quả thu vào không là bao thì tại sao lại không tìm cách bỏ phần thuế này đi. Cho nhẹ gánh.
Các nhà chuyên môn, chắc chắn muốn tìm cách bỏ đi lắm. điển hình là một vài món hàng như thịt-cá-rau,v.v... , vì thuế thu chẳng bõ công, nên đã được miễn thuế. Nhưng sẽ làm cách nào thì chưa nghe nhắc đến.
B. Tăng thuế từ điểm nhìn của "nhà nghèo":
Nhà nghèo, theo định nghĩa quốc tế, là những người mà mức thu nhập của họ dưới mức có thể đủ để chi trả cho những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày (nhu yếu phẩm: ăn, mặc, ở, học hành, thuốc thang, đi lại,..).
The "poverty limit" is an income below which the acquisition of all vital resources is no longer possible" (s.Wikipedia)
Nhà nghèo không biết và không cần biết đến mấy con số nêu trên của nhà kinh tế.
Nhà nghèo có thể tự mình tính ra những con số cụ thể như bảng tính dưới sau đây:
Tăng thuế nói chung, tăng thuế VAT nói riêng, chắc chắn, không nhiều thì ít, phải có ảnh hưởng đến người nghèo. Cụ thể hơn là nhà nghèo phải vay mượn để gọi là "đủ ăn đủ mặc" như trước.
C. Mô hình đánh thuế VAT nào có thể được xem là công bằng và không gây tác dụng phụ:
D. Xin hỏi các bạn đọc. Các bạn nghĩ sao? Các bạn chọn mô hình nào?
Hay các bạn có cách hay hơn?
Xin nói thêm, các nhà kinh tế tài chánh Đức khoảng hơn 10 năm trước đã chọn mô hình 2 (và có thể đã phát minh ra mô hình này, tôi không rõ cho lắm).
Với mô hình này, nước Đức từ một nền tài chánh thiếu trước hụt sau, cả mấy đời bộ trưởng tài chánh với túi quần trỗng rỗng, mà sau cải cách thuế MwSt (giống WAT) với thuế suất chính tăng từ 14% lên 19% và không tăng thuế ưu đãi, hiện nay năm nào bộ tài chánh Đức cũng báo bội thu. (Dĩ nhiên cón nhiếu yếu khác,...)
Theo họ thì việc tăng thuế 2% không ảnh hưởng bao nhiêu đến người nghèo. Qua tính toán thống kê, xã hội VN có khoảng 20% là người nghèo, đóng góp thuế VAT hàng năm của những người này chiếm chỉ chừng 9% của thuế VAT tổng cộng.
Như vậy, nếu lên thuế thêm 2% nữa, có nghĩa là đóng góp của người nghèo sẽ thêm 2% x 9% = 0.0018 = 1,8 phần nghìn. Một con số không là bao so với người giàu. Và kết luận rằng không ảnh hưởng đến người nghèo là mấy.
Tình toán này của nhà chuyên môn rất đúng, không sai, chỉ có điều, nếu kết quả thu vào không là bao thì tại sao lại không tìm cách bỏ phần thuế này đi. Cho nhẹ gánh.
Các nhà chuyên môn, chắc chắn muốn tìm cách bỏ đi lắm. điển hình là một vài món hàng như thịt-cá-rau,v.v... , vì thuế thu chẳng bõ công, nên đã được miễn thuế. Nhưng sẽ làm cách nào thì chưa nghe nhắc đến.
B. Tăng thuế từ điểm nhìn của "nhà nghèo":
Nhà nghèo, theo định nghĩa quốc tế, là những người mà mức thu nhập của họ dưới mức có thể đủ để chi trả cho những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày (nhu yếu phẩm: ăn, mặc, ở, học hành, thuốc thang, đi lại,..).
The "poverty limit" is an income below which the acquisition of all vital resources is no longer possible" (s.Wikipedia)
Nhà nghèo không biết và không cần biết đến mấy con số nêu trên của nhà kinh tế.
Nhà nghèo có thể tự mình tính ra những con số cụ thể như bảng tính dưới sau đây:
Tăng thuế nói chung, tăng thuế VAT nói riêng, chắc chắn, không nhiều thì ít, phải có ảnh hưởng đến người nghèo. Cụ thể hơn là nhà nghèo phải vay mượn để gọi là "đủ ăn đủ mặc" như trước.
C. Mô hình đánh thuế VAT nào có thể được xem là công bằng và không gây tác dụng phụ:
- Cách thứ nhất:
Không thay đổi, cứ như dự tính, nhưng cuối năm người dân được tính toán cân bằng, xin trả thuế lại. Tuy cách này không có gì phải suy nghĩ lại, nhưng người nghèo phải đóng thuế trước, nghĩa là phải vay mượn, phải trả lãi, phải "xin lại" thuế,v.v... Tính cân bằng thuế mỗi năm không phải là một việc dễ dàng. - Cách thứ hai: không tăng thuế-suất-ưu-đãi. Vẫn để 5% như cũ. Chỉ tăng thuế VAT-chính-thức.
Ngoài ra, cần xem xét lại mức tăng thuế suất chính. Thuế này có thể gọi là thuế xa-xì-phẩm, chỉ nhà giàu mới dùng nhiều và đóng thuế nhiều. Đối với nhà giàu, nếu thuê suất có leo thêm 4 hay 5% cũng không không hề hấn gì. Họ có thể bỏ tiền ra mua những chai rượu có giá thổi phồng lên bằng cả một tháng lương thu nhập của người nghèo, thì thêm 5% thuế thật chẵng là bao nếu không nói là lố bịch, buồn cười.
D. Xin hỏi các bạn đọc. Các bạn nghĩ sao? Các bạn chọn mô hình nào?
Hay các bạn có cách hay hơn?
Xin nói thêm, các nhà kinh tế tài chánh Đức khoảng hơn 10 năm trước đã chọn mô hình 2 (và có thể đã phát minh ra mô hình này, tôi không rõ cho lắm).
Với mô hình này, nước Đức từ một nền tài chánh thiếu trước hụt sau, cả mấy đời bộ trưởng tài chánh với túi quần trỗng rỗng, mà sau cải cách thuế MwSt (giống WAT) với thuế suất chính tăng từ 14% lên 19% và không tăng thuế ưu đãi, hiện nay năm nào bộ tài chánh Đức cũng báo bội thu. (Dĩ nhiên cón nhiếu yếu khác,...)
Kommentare
Kommentar veröffentlichen