Tiếng-Việt-Cổ đang ở đâu? Những Chữ mà chúng-ta gọi là Hán-Việt (Việt gốc Hán) thực-ra phần-lớn là Tiếng-Việt-Cổ . Tiếng-Việt-Cổ của thời Văn-Lang, tiền Hán, không hề mất, mà ngày-nay được-gọi trại-đi là Tiếng-Quảng (Cantonese) Thảo-nào Âm-đọc của những chữ mà chúng ta tưởng là gốc Hán, lại nghe rất giống-âm Tiếng-Quảng (Cantonese). Chúng-ta có thể so-sánh và kiểm-nghiệm được sự giống-nhau của Âm Tiếng-Việt-cổ và Tiếng-Quảng qua nghe cách-đọc ở trang Translator của Bing.com ( https://www.bing.com/Translator ) Hình dưới đây, cho thấy Language-Code của Cantonese là 'yue=việt' Pls. click: https://glosbe.com/yue
Posts
Es werden Posts vom 2021 angezeigt.
- Link abrufen
- Andere Apps
Tiếng Ta giàu đẹp A. Chữ Việt cổ: 'chương': ' Chương ' ở đây không-phải là cái Nghĩa thường-thấy như trong 'Văn-chương', 'Chương-sách',... từ tiếng Cantonese: 章 dịch-âm ra. Tiếng Việt cổ 'chương' (mặt-chữ Nôm: 脹) này có-nghĩa bây-giờ là ' phình-lên', 'phồng-cứng', 'sưng-lên', 'sình-lên'. Nhường-chỗ cho 'chương(-sách)-章', nghĩa là người Việt chỉ hiểu là 'chương-sách'. Tuy vậy, vẫn còn dính-dáng với nhiều họ-hàng khác, t.d: 'giương', 'giương-lên', 'giương-cung' 'ươn', 'cá-ươn', 'cá-sình' (cùng nghĩa) 'ương', 'bướng', 'cứng-đầu' 'ươm' . Còn một chuyện rất thú-vị, rất đáng đứng-hình, là chữ 'sình' trong 'cá-sình', 'bùn-sình', 'sình-bụng' lại có Bà-con với chữ ' sinh ' với nghĩa là 'lên', 'mọc-lên', 'sinh-ra' . . B. Chữ Việt cổ: 'đồng': 'đồng', &
- Link abrufen
- Andere Apps
Cây-rau Bạc-hà Xin Bạn đừng nhầm với những loại ' Rau-húng ', mới bị dịch ngược-ngạo từ chữ Tây ' Mint '. Những thứ Rau làm gia-vị này, người Việt từ bao-đời-nay gọi là ' Húng ', không ai gọi là ' Bạc-hà ' cả. ' Cây-rau Bạc-hà ' đang-được nói-đến ở-đây, ở VN, thường được dùng để nấu Canh-chua-cá với 2 thức chính là Bạc-hà và Cá (Cá-lóc hay Cá-trê). ' Rau-Bạc-hà ' còn được gọi theo tiếng địa-phương miền Nam là ' Rau-Dọc-mùng '. Một ít Người còn gọi theo chữ mới nhập-lậu, từ cách gọi của người Hán là ' Rau Đại-hoàng-大黄 ' 'Rau Bạc-hà' = 'Rau Dọc-mùng' = 'Rau Đại Hoàng' Cái í-chính của bài này, xin nói hụych-toẹt ra đây, là thử tìm cái Gốc-rễ của cái tên ' Bạc-hà ' này. Chữ ' Bạc-hà ' là một sáng-tạo của Người-Việt, không phải từ Người-Hoa. Đừng sững-sờ nhá, hãy nhìn kĩ lại ở trên, Người-Việt gọi là ' Rau-Bạc-hà ' trong khi người Hoa gọi là ' Rau-Đại-hoàng '. Chẳn